Dấu tích Phật giáo Trúc Lâm qua tư liệu văn bia Hán Nôm

Dấu tích Phật giáo Trúc Lâm qua tư liệu văn bia Hán Nôm

Ngày: 30/12/21 5221 lượt xem
PGS.TS. Đinh Khắc ThuânViện Nghiên cứu Hán Nôm1. Văn bia phản ánh hệ thống di tích thuộc Phật phái Trúc Lâm Trước hết là cụm văn bia ở các di tích thuộc huyện Đông Triều, tiêu biểu là văn bia chùa Quỳnh Lâm “An Nam cổ tích danh ...
Tiểu sử Đức vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông, Sơ Tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam (1258 – 1308)

Tiểu sử Đức vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông, Sơ Tổ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam (1258 – 1308)

Ngày: 18/11/21 7773 lượt xem
TLYT - Đức vua Trần Nhân Tông, tên húy là Trần Khâm, sinh năm Mậu Ngọ – 1258 vào ngày 11 tháng 11 âm lịch. Ngài là con trưởng của Đức Vua Trần Thánh Tông và Hoàng Thái hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm. Sử sách ghi lại rằng khi ...
Phương pháp niệm Phật của vua Trần Thái Tông trong Khóa Hư Lục

Phương pháp niệm Phật của vua Trần Thái Tông trong Khóa Hư Lục

Ngày: 30/06/21 8758 lượt xem
TLYT - Trần Thái Tông (1218 - 1277), tên húy là Trần Cảnh, là vị vua đầu tiên của nhà Trần, lên ngôi từ năm 8 tuổi. Ông là một vị hoàng đế anh minh, mở đầu cho một triều đại huy hoàng trong lịch sử dân tộc; một ...
Thiền sư Pháp Loa – Đệ nhị tổ thiền phái Trúc Lâm và quan điểm về thiền qua tác phẩm “Tam Tổ Thực Lục”

Thiền sư Pháp Loa – Đệ nhị tổ thiền phái Trúc Lâm và quan điểm về thiền qua tác phẩm “Tam Tổ Thực Lục”

Ngày: 11/04/21 7808 lượt xem
TLYT - Dưới thời Trần, Thiền sư Pháp Loa – Đệ nhị Tổ Trúc Lâm là một thiền sư xuất sắc trên nhiều phương diện. Cuộc đời và đạo nghiệp của Ngài là tấm gương sáng về tinh thần nhập thế. Tam Tổ Thực Lục còn lưu lại một ...
TƯ TƯỞNG BÁT NHÃ TRONG THIỀN HỌC CỦA THIỀN SƯ PHÁP LOA

TƯ TƯỞNG BÁT NHÃ TRONG THIỀN HỌC CỦA THIỀN SƯ PHÁP LOA

Ngày: 29/12/20 7896 lượt xem
Dẫn nhập Tư tưởng Bát Nhã là cốt tủy của văn hóa Phật giáo. Tư tưởng này có từ trước khi Đại thừa Phật giáo ra đời và nằm rải rác trong các kinh điển A Hàm, kinh điển Nikaya. Bát Nhã còn được gọi là “Mẹ của ...
Phương thức niệm Phật đời Trần

Phương thức niệm Phật đời Trần

Ngày: 15/09/20 6733 lượt xem
TLYT - Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần, phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với sự ra đời của Thiền phái ...
CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ - HỘI THỨ TÁM (BÌNH GIẢNG)

CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ - HỘI THỨ TÁM (BÌNH GIẢNG)

Ngày: 04/08/20 4277 lượt xem
Cư Trần Lạc Đạo Phú  - Hội thứ tám  (Trúc Lâm Sơ Tổ Trần Nhân Tông) ...
CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ - HỘI THỨ CHÍN (BÌNH GIẢNG)

CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ - HỘI THỨ CHÍN (BÌNH GIẢNG)

Ngày: 04/08/20 4621 lượt xem
Cư Trần Lạc Đạo Phú - Hội thứ chín (Trúc Lâm Sơ Tổ Trần Nhân Tông)  Vậy cho hay: Cơ quan tổ giáo, tuy khác nhiều đàng, chẳng cách mấy gang. Chỉn sá nói từ sau Mã Tổ; ắt đã quên thuở trước Tiêu Hoàng. Công đức toàn vô, ...
CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ - HỘI THỨ MƯỜI (BÌNH GIẢNG)

CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ - HỘI THỨ MƯỜI (BÌNH GIẢNG)

Ngày: 04/08/20 4744 lượt xem
 Cư Trần Lạc Đạo Phú - Hội thứ mười (Trúc Lâm Sơ Tổ Trần Nhân Tông)  NGUYÊN VĂN Tượng chúng ấy: Cóc một chân không; dùng đòi căn khí. Nhân lòng ta vướng chấp khôn thông; há cơ tổ nay còn thửa bí. Chúng Tiểu thừa cóc hay ...
CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ-  KỆ KẾT THÚC (BÌNH GIẢNG)

CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ- KỆ KẾT THÚC (BÌNH GIẢNG)

Ngày: 04/08/20 6419 lượt xem
 Cư Trần Lạc Đạo Phú - Kệ kết thúc(Trúc Lâm Sơ Tổ Trần Nhân Tông) Cư trần lạc đạo thả tùy duyên. Cơ tắc xan hề, khốn tắc miên. Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch; Đối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền. BÌNH GIẢNG (Thiền ...